Chiến trọn từ A đến Z kiến thức về đạo hàm hàm số mũ
Đạo hàm hàm số mũ có công thức ra sao? Ứng dụng của đạo hàm hàm số mũ vào các bài tập như thế nào? Có mười vạn thắc mắc của các em học sinh THPT gửi đến VUIHOC hỏi về khối kiến thức này. Hôm nay, cùng VUIHOC tìm hiểu đạo hàm hàm số mũ từ A đến Z nhé!
Trước khi tiến hành ôn tập lý thuyết chi tiết và bài tập thực hành về đạo hàm hàm số mũ, các em hãy cùng VUIHOC tổng quát lại chung nhất về dạng kiến thức này ở bảng sau:
Để chi tiết hơn và tiện lợi hơn trong ôn tập chung, file dưới đây đã tổng hợp lại toàn bộ lý thuyết kèm công thức có liên quan đến hàm số mũ và đạo hàm hàm số mũ. Các em nhớ tải về và học thuộc nhé!
Tải xuống file lý thuyết đạo hàm hàm số mũ siêu chi tiết
1. Lý thuyết chung về đạo hàm
1.1. Định nghĩa và ý nghĩa toán học
Bản chất của đạo hàm được hiểu ngay từ tên gọi của nó. Xét từ nghĩa Hán Việt của đạo hàm, Đạo nghĩa là đường đi, hướng đi; Hàm nghĩa là hàm số.
Đạo hàm hiểu nôm na là hướng đi của hàm số. Gộp 2 từ lại, các em sẽ hiểu nó là thứ chỉ đạo sự biến thiên của hàm số $f(x)$ là sẽ tăng hay giảm và tăng hay giảm nhanh hay chậm.
Ta có định nghĩa như sau:
Đạo hàm của $f(x)$ (ký hiệu là $f’(x)$) nhằm mô tả sự biến thiên tức thời của hàm $f(x)$ tại một điểm $x$ xác định nào đó. Giá trị của đạo hàm tại chính là giá trị của độ dốc (hay hệ số góc) của đường tiếp tuyến với hàm số $f(x)$ tại (xem phần độ dốc phía dưới).
-
Nếu tại điểm giá trị hàm số đang tăng thì , đang giảm thì , còn nếu thì hàm số đang tại chóp ở và chuẩn bị đổi chiều, nhưng muốn biết là đổi từ chiều nào sang chiều nào thì phải xét đạo hàm cấp 2 (giải thích phía dưới).
-
Nếu tại điểm mà lớn thì hàm số đang tăng (hoặc giảm) nhanh, còn nếu nhỏ thì hàm số đang tăng (hoặc giảm) chậm.
-
Đạo hàm của hàm số $y=f(x)$ được ký hiệu là hoặc .
Hoặc
2.2. Một số quy tắc áp dụng trong đạo hàm hàm số mũ
Có một số quy tắc đạo hàm liên quan trực tiếp đến công thức và cách biến đổi khi làm bài tập đạo hàm hàm số mũ. Các em cần đọc kỹ và nắm vững phần này để giải bài tập nhanh nhất.
-
Đạo hàm của một số hàm số thường gặp:
-
Định lý 1: Hàm số có đạo hàm với mọi và
-
Định lý 2: Hàm số có đạo hàm với mọi x dương và $(\sqrt{x})'=\frac{1}{2\sqrt{x}}$
-
-
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương:
-
Định lý 3: Giả sử $u=u(x)$, $v=v(x)$ là các hàm số có đạo hàm tại điểm $x$ thuộc khoảng xác định, ta có:
-
-
Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì $(ku)’=ku’$
-
Hệ quả 2: $(\frac{1}{v})=-\frac{v'}{v^{2}} (v=v(x)\neq 0)$
-
Đạo hàm của hàm hợp: (định lý 4) Nếu hàm số $u=g(x)$ có đạo hàm tại $x$ là và hàm số $y=f(u)$ có đạo hàm tại u là thì hàm hợp $y=f(g(x))$ có đạo hàm (theo $x$) là . Ta có bảng sau:
2. Lý thuyết đạo hàm hàm số mũ từ A đến Z
2.1. Định nghĩa hàm số mũ
Trong chương trình Giải tích THPT, các em đã được học lý thuyết về hàm số mũ như sau: Hàm số mũ là hàm số có dạng với .
Xét hàm số mũ với , ta có tính chất của hàm số mũ như sau:
-
Tập xác định:
-
Đạo hàm: ,
-
Chiều biến thiên:
-
Nếu $a>1$: hàm số luôn đồng biến
-
Nếu $0<a<1$: Hàm số luôn nghịch biến
-
-
Đồ thị:
-
Tiệm cận: Trục $Ox$ là tiệm cận ngang
-
Đồ thị nằm hoàn toàn về phía trên trục hoành và luôn cắt trục tung tại điểm $(0;1)$ và luôn đi qua điểm $(1;a)$.
2.2. Công thức đạo hàm hàm số mũ
Dưới đây là tổng hợp 3 công thức đạo hàm hàm số mũ cơ bản mà các em đã được học trong chương trình THPT. 3 công thức này bắt buộc các em phải ghi nhớ để vận dụng vào làm bài tập. Nhớ lưu lại để học thuộc nhé!
2.3. Một số dạng bài tập áp dụng đạo hàm hàm số mũ
Dạng 1: Dùng đạo hàm hàm số mũ tìm tập xác định
Đây là dạng bài áp dụng đạo hàm hàm số mũ cơ bản và rất phổ biến trong các bài toán có liên quan đến hàm số, đồ thị. Đối với hàm số mũ (a > 0; a ≠ 1) có tập xác định là . Nên khi bài toán yêu cầu tìm tập xác định của hàm số mũ (a > 0; a ≠ 1) ta chỉ cần tìm điều kiện để $f(x)$ có nghĩa (xác định).
Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số mũ sau:
Dạng 2: Dạng tính đạo hàm hàm số mũ
Dạng bài tập này chủ yếu để các em học sinh luyện tập thành thạo công thức đạo hàm hàm số mũ để chuẩn bị cho các bài tập vận dụng cao hơn. Dạng này thường không đánh đố, cho nên các em cần hạn chế sai nhiều nhất có thể.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Tính đạo hàm hàm số mũ sau:
Giải:
Là một hàm số có dạng tích của một hàm đa thức với một hàm số mũ. Vì vậy, ngoài việc áp dụng công thức đạo hàm hàm số mũ thì chúng ta cần sử dụng đạo hàm của một tích và đạo hàm của hàm số luỹ thừa
Ta có:
(áp dụng đạo hàm )
Dạng 3: Ứng dụng đạo hàm hàm số mũ tính GTLN - GTNN
Sử dụng đạo hàm hàm số mũ để tính GTLN - GTNN là bài tập vận dụng kiến thức đạo hàm ở mức độ cao hơn hai dạng trước. Các em cùng xem xét ví dụ sau:
PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô
⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi
⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập
Đăng ký học thử miễn phí ngay!!
3. Bài tập áp dụng
Để tăng tốc giải bài tập đạo hàm hàm số mũ, VUIHOC đã soạn và tặng riêng em bộ đề luyện đạo hàm hàm số mũ cực sát các câu hỏi trong các bài kiểm tra và đề thi để các em luyện tập. Nhớ tải về và làm thử nhé!
Tải xuống file bài tập đạo hàm hàm số mũ
Thầy Thành Đức Trung của VUIHOC đã có buổi livestream chữa đề liên quan đến đạo hàm hàm số mũ. Thầy có vô cùng nhiều những tips giải nhanh và chính xác đối với dạng bài này. Các em đón xem tại clip sau đây để học hỏi phương pháp từ thầy nhé!
Trên đây là tổng hợp toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập đạo hàm hàm số mũ theo chương trình THPT. Các em nhớ ôn luyện hằng ngày để luôn nắm chắc phần kiến thức này nhé!
>> Xem thêm: Đạo hàm của hàm số lượng giác