img
Thông báo
Sắp bắt đầu năm học mới, lớp hiện tại của bạn đang là lớp {{gradeId}}, bạn có muốn thay đổi lớp không?
img

Soạn bài Ngữ Văn 12 - Tổng hợp đầy đủ chương trình Văn 12

Tác giả Minh Châu 15:32 10/09/2024 103,937

Nhằm giúp bạn học nắm bắt được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết, bài viết dưới đây VUIHOC sẽ tổng hợp chương trình Soạn bài Ngữ Văn 12 đầy đủ, chi tiết để các bạn có thể học tốt môn Ngữ văn 12 và ôn thi THPT Quốc gia hiệu quả nhất.

Soạn bài Ngữ Văn 12 - Tổng hợp đầy đủ chương trình Văn 12
Mục lục bài viết
{{ section?.element?.title }}
{{ item?.title }}
Mục lục bài viết x
{{section?.element?.title}}
{{item?.title}}

1. Soạn văn 12 chương trình mới 

1.1 Soạn văn 12 kết nối tri thức

a) Soạn văn 12 tập 1 kết nối tri thức

b) Soạn văn 12 tập 2 kết nối tri thức

  • Tác gia Hồ Chí Minh

  • Tuyên ngôn độc lập

  • Mộ, Nguyên tiêu

  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

  • Thực hành tiếng Việt trang 27

  • Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

  • Trình bày kết quả của bài tập sự án

  • Củng cố, mở rộng trang 36

  • Thực hành đọc: Vọng nguyệt, Cảnh khuya

  • Nghệ thuật băm thịt gà

  • Bước vào đời

  • Thực hành tiếng Việt trang 50

  • Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

  • Trình bày quan điểm về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

  • Củng cố, mở rộng trang 58

  • Thực hành đọc: Vĩ tuyến 17

  • Pa-ra-na

  • Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục

  • Đời muối

  • Thực hành tiếng Việt trang 78

  • Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

  • Tranh biện về một vấn đề đời sống

  • Củng cố, mở rộng trang 87

  • Thực hành đọc: Sách thay đổi lịch sử loài người

  • Vội vàng

  • Trở về

  • Hồn Trương Ba, da hàng thịt

  • Thực hành tiếng Việt trang 114

  • Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

  • Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước

  • Củng cố, mở rộng trang 123

  • Thực hành đọc: Khúc đồng quê

1.2 Soạn văn 12 chân trời sáng tạo 

a) Soạn văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo

b) Soạn văn 12 tập 2 chân trời sáng tạo

  • Đây thôn Vĩ Dạ

  • Đàn ghi ta của Lor-ca

  • San-va-đo Đa-li và Sự dai dẳng của kí ức

  • Thực hành tiếng Việt trang 13

  • Tự do

  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

  • Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước

  • Ôn tập trang 22

  • Hai quan niệm về gia đình và xã hội

  • Ở Va-xan

  • Áo dài đầu thế kỉ XX

  • Thực hành tiếng Việt trang 42

  • Ngày 30 tết

  • Viết báo cáo kết quả của bài tập tự án về một vấn đề xã hội

  • Trình bày báo cáo kết quả bài tập sự án về một vấn đề xã hội

  • Ôn tập trang 57

  • Tuyên ngôn độc lập

  • Nguyên tiêu

  • Giá trị của tập truyện và kí (Nguyễn Ái Quốc)

  • Thực hành tiếng Việt trang 73

  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

  • Cảnh rừng Việt Bắc

  • Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

  • Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước

  • Ôn tập trang 84

  • Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "Nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết

  • Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả

  • Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn

  • Thực hành tiếng Việt trang 99

  • Dòng Mê Kông "giận dữ"

  • Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

  • Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

  • Ôn tập trang 119

1.3 Soạn văn 12 cánh diều 

a) Soạn văn 12 tập 1 cánh diều

b) Soạn văn 12 tập 2 cánh diều

  • Tuyên ngôn độc lập

  • Nhật kí trong tù: Ngắm trăng, Lai Tân

  • Thực hành đọc hiểu: Vi hành

  • Thực hành tiếng Việt trang 25

  • Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

  • Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội

  • Tự đánh giá: Cảnh rừng Việt Bắc

  • Hướng dẫn tự học trang 33

  • Hạnh phúc của một tang gia

  • Ánh sáng cứu rỗi

  • Thực hành đọc hiểu: Đêm trăng và cây sồi

  • Thực hành tiếng Việt trang 53

  • Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

  • Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

  • Tự đánh giá: Con người không thể bị đánh bại

  • Hướng dẫn tự học trang 63

  • Đàn ghi ta của Lor-ca

  • Bài thơ của một người yêu nước mình

  • Thực hành đọc hiểu: Thời gian

  • Thực hành tiếng Việt trang 74

  • Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

  • Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

  • Tự đánh giá: Tháng Tư

  • Hướng dẫn tự học trang 82

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ

  • Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường

  • Thực hành đọc hiểu: Tin học có phải là khoa học?

  • Thực hành tiếng Việt trang 101

  • Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

  • Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

  • Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lep-xcai-a người phụ nữ phi thường

  • Hướng dẫn tự học trang 113

2. Soạn văn 12 chương trình cũ 

2.1 Ngữ Văn 12 - tập 1

  • Tuần học 1 – Ngữ Văn 12

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý 

 

  • Tuần học 2 – Ngữ Văn 12

Tuyên ngôn độc lập

Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt

Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội 

 

  • Tuần học 3 – Ngữ Văn 12

Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo)

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

 

  •  Tuần học 4 – SGK Ngữ Văn 12

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Mấy ý nghĩ về thơ 

Đô – xtôi – ép -xki - Tác giả:  Xte-phan-Xvai-gơ

Nghị luận về một hiện tượng đời sống

 

  •  Tuần học 5 – Ngữ Văn 12

Phong cách ngôn ngữ khoa học

Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội

 

  •  Tuần học 6 – Ngữ Văn 12

Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

 

  • Tuần học 7 – SGK Ngữ Văn 12

Tây Tiến – Tác giả: Quang Dũng

Đọc thêm: Bên kia sông đuống – Tác giả: Hoàng Cầm

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

 

  • Tuần học 8 – Ngữ Văn 12

Việt Bắc – Tác giả: Tố Hữu

Luật Thơ

 

  •  Tuần học 9 – Ngữ Văn 12

Việt Bắc (tiếp theo) – Tác giả: Tố Hữu

Phát biểu theo chủ đề

 

  •  Tuần học 10 – Ngữ Văn 12

Đất nước – Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm

Đất nước – Tác giả: Nguyễn Đình Thi (đọc thêm)

Luật thơ (tiếp theo)

 

  •  Tuần học 11 – Ngữ Văn 12

Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm

Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

 

  •  Tuần học 12 – Ngữ Văn 12

Tiếng hát con tàu – Tác giả: Chế Lan Viên

Dọn về làng – Tác giả: Nông Quốc Chấn

Đò Lèn – Tác giả: Nguyễn Duy

Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp

 

  • Tuần học 13 – Ngữ Văn 12

Sóng – Tác giả: Xuân Quỳnh

Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

 

  • Tuần học 14 – Ngữ Văn 12

Đàn ghi ta của Lorca – Tác giả: Thanh Thảo

Bác Ơi – Tác giả: Tố Hữu

Tự Do – Tác giả: P.Ê-Luy-A

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

 

  •  Tuần học 15 – Ngữ Văn 12

Quá trình văn học và phong cách văn học

 

  • Tuần học 16 – Ngữ Văn 12

Người lái đò sông Đà – Tác giả:  Nguyễn Tuân

Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

 

  • Tuần học 17 – Ngữ Văn 12

Ai đã đặt tên cho dòng sông – Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

Những ngày đầu của nước Việt Nam mới – Tác giả:  Võ Nguyên Giáp

Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

 

  • Tuần học 18 – Ngữ Văn 12

Ôn tập phần Văn học – Ngữ văn 12 tập 1

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

sgk ngữ văn lớp 12 tập 1

2.2 Ngữ Văn 12 - tập 2

  • Tuần học 19 – Ngữ Văn lớp 12

Vợ chồng A Phủ – Tác giả: Tô Hoài

Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học (Ngữ văn lớp 12)

 

  •  Tuần học 20 – Ngữ Văn lớp 12

Nhân vật giao tiếp

 

  • Tuần học 21 – Ngữ Văn lớp 12

Vợ nhặt – Tác giả: Kim Lân

Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

 

  • Tuần học 22 – Ngữ Văn lớp 12

Rừng Xà Nu – Tác giả: Nguyễn Trung Thành

Bắt Sấu Rừng U Minh Hạ – Tác giả: Sơn Nam

 

  • Tuần học 23 – Ngữ Văn lớp 12

Những đứa con trong gia đình – Tác giả: Nguyễn Thi

Viết bài làm văn số 6: Nghị Luận Văn Học

 

  •  Tuần học 24 – Ngữ Văn lớp 12

Chiếc thuyền ngoài xa – Tác giả: Nguyễn Minh Châu

Thực hành về hàm ý

 

  •  Tuần học 25 – Ngữ Văn lớp 12

Mùa lá rụng trong vườn – Tác giả: Ma Văn Kháng

Một người Hà Nội – Tác giả : Nguyễn Khải

Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
 

  • Tuần học 26 – Ngữ Văn lớp 12

Thuốc – Tác giả: Lỗ Tấn

Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

 

  • Tuần học 27 – Ngữ Văn lớp 12

Số phận con người – Tác giả: Sô lô khốp

 

  •  Tuần học 28 – Ngữ Văn lớp 12

Ông già và biển cả – Tác giả: Hê-minh-uê

Diễn đạt trong văn nghị luận

 

  •  Tuần học 29 – Ngữ Văn lớp 12

Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt – Tác giả: Lưu Quang Vũ

Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)

 

  •  Tuần học 30 – Ngữ Văn lớp 12

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Tác giả: Trần Đình Hượu

Phát biểu tự do

 

  •  Tuần học 31 – Ngữ Văn lớp 12

Phong cách ngôn ngữ hành chính

Văn bản tổng kết

 

  •  Tuần học 32 –  Ngữ Văn lớp 12

Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Ôn tập phần làm văn – Ngữ văn 12

 

  • Tuần học 33 – Ngữ Văn lớp 12

Giá trị văn học và tiếp nhận văn học

Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

 

  •  Tuần học 34 – Ngữ Văn lớp 12

Ôn tập phần Văn học – Ngữ văn 12 tập 2

 

  • Tuần học 35 – Ngữ Văn lớp 12

Kiểm tra tổng hợp cuối năm – Ngữ văn 12

sgk ngữ văn lớp 12 tập 2

* Các tác phẩm giảm tải trong chương trình Ngữ Văn 12

STT

Chủ đề

Văn bản

1

Văn học

Rừng xà nu

2

Bắt sấu rừng U Minh Hạ

3

Những đứa con trong gia đình

4

Mùa lá rụng trong vườn (trích)

5

Một người Hà Nội

6

Thuốc

7

Ông già và biển cả (trích)

8

Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)

9

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

10

Ôn tập phần Văn học

11

Tiếng Việt

Nhân vật giao tiếp

12

Thực hành về hàm ý (2 bài)

13

Phong cách ngôn ngữ hành chính

14

Tổng kết phần Tiếng Việt (3 bài)

15

Làm văn

Rèn luyện kĩ năng mở bài

16

Kết bài trong bài văn nghị luận

17

Diễn đạt trong văn nghị luận (2 bài)

18

Phát biểu tự do

19

Văn bản tổng kết

  Tham khảo ngay bộ sổ tay bí kíp tổng hợp kiến thức và các kỹ năng làm mọi dạng bài tập trong đề thi THPT Quốc gia

3. Tầm quan trọng của việc học tốt Ngữ Văn đối với học sinh lớp 12

3.1. Tối đa hóa điểm số, phục vụ cho kỳ thi THPT Quốc gia

Môn Ngữ Văn là một trong các môn học chính rất quan trọng, nó chiếm thờ lượng lớn trong chương trình học của của học sinh các cấp. Không chỉ vậy, môn học này còn là 1 trong 3 môn bắt buộc của kỳ thi THPT Quốc Gia. Bởi vậy, các bạn học sinh cần nắm ít nhất là kiến thức cơ bản để có thể dành được điểm đạt tốt nghiệp. Còn các bạn học sinh đăng ký khối xã hội thì bắt buộc phải học tốt môn Ngữ văn để có thể đạt được điểm số tốt nhất. Bởi điểm số môn này là 1 phần lớn quyết định đến lựa chọn ngành học trong trương lai của các bạn. 

3.2. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp

Mỗi bài học của môn Văn sẽ giúp các bạn học sinh thấy rõ được vai trò và tác dụng của môn học này đối với cuộc sống của mỗi con người. Việc học tốt Ngữ văn không chỉ hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất cao đẹp nhất; có tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người, mà còn trở thành người chăm chỉ sống trung thực và là người có trách nhiệm. 

Qua các tác phẩm văn học hay và đặc sắc, môn ngữ văn đem lại cho học sinh cơ hội biết khám phá bản thân và thế giới xung quanh chúng ta. Đồng thời các em có lòng thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia lẫn nhau, có lòng vị tha, trắc ẩn, có cá tính riêng và đời sống tâm hồn phong phú. Việc học tốt môn Văn còn giúp bạn học có quan niệm sống tốt và ứng xử nhân văn. Tóm lại, các tác phẩm văn học bồi dưỡng cho học sinh tình yêu mãnh liệt đối với tiếng Việt và văn học, giúp các em có ý thức về cội nguồn và bản sắc dân tộc của mỗi người để góp phần giữ gìn, đồng thời phát triển các giá trị văn hóa của Việt Nam.

3.3. Trau dồi khả năng suy nghĩ độc lập, sáng tạo

Việc học tốt môn văn còn khiến suy nghĩ của các bạn trở nên logic hơn. Khi học văn, bắt buộc chúng ta phải suy nghĩ và lập tức biến những suy nghĩ ấy thành những câu văn viết trên giấy. Điều này dần kích thích sự tư duy sáng tạo của bộ não, từ đó giúp khả năng ứng biến, giải quyết tình huống của bạn tốt hơn.

Sau một khoảng thời gian rèn luyện cách học văn hiệu quả, các bạn học sẽ cảm thấy bất ngờ về cách ứng xử, xử lý một vấn đề nào đó gặp phải trong các cuộc tranh luận của mình. Tất cả các vấn đề đều  trở nên dễ dàng hơn và có sự linh động hơn, bạn có thể xử lý tình huống trơn tru, mềm mại hơn với suy nghĩ sáng tạo, logic của bản thân mình.

3.4. Phát triển năng lực giao tiếp

Việc học môn Ngữ văn sẽ cung cấp rất nhiều kiến thức cho chúng ta về các loại câu, từ vựng, hay cách sử dụng câu từ đúng ngữ cảnh,… Đây là những điều quan trọng và rất cần thiết giúp chúng ta trau dồi thêm cho mình những kỹ năng giao tiếp trong nhiều môi trường, hoàn cảnh khác nhau.

Khi bạn biết cách để học tốt môn văn, chắc chắn bạn sẽ nhận thấy được sự thay đổi bất ngờ ở trong mọi hoàn cảnh giao tiếp của mình. Các bạn có thể nói chuyện một cách lưu loát hơn, biết chắt lọc các thông tin để chia sẻ với người khác để họ có thể dễ dàng nắm bắt hết ý nghĩa câu nói bạn muốn truyền tải. Các bạn cũng có thêm được vốn kiến thức rộng rãi hơn để dễ dàng bắt chuyện với mọi người trong nhiều hoàn cảnh và về nhiều lĩnh vực khác nhau.

 

Tầm quan trọng của việc học tốt Ngữ Văn đối với học sinh lớp 12

4. Phương pháp học giỏi môn Văn cho học sinh lớp 12

Để học tốt môn Ngữ văn có khá nhiều cách, nhưng quan trọng là các bạn học phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp nhất đối với bản thân.  Các bạn có thể lựa chọn tham khảo những cách sau đây để giúp bản thân học tốt môn học này.

4.1. Hiểu đúng về môn Văn

Nhiều người có suy nghĩ rằng môn văn chỉ phù hợp với những người có năng khiếu về  văn học. Vậy để trả lời cho câu hỏi “làm sao để học giỏi văn?” thì đầu tiên chúng ta cần phải bỏ suy nghĩ ấy để có thể hiểu đúng về môn học này.

Các bạn hãy coi nó là một môn học bình thường như các môn khác và chúng ta hoàn toàn có thể học tốt Ngữ văn nếu chúng ta hiểu bản chất của nó và tìm ra được phương pháp học môn Văn thích hợp nhất. Điều quan trọng là các bạn cần có suy nghĩ đơn giản hơn về môn học này để tránh được sự sợ hãi cũng như sự áp lực đối với môn học này. 

4.2. Tập trung nghe giảng và ghi nhớ nội dung của bài

Bên cạnh việc hiểu đúng về môn Ngữ văn, việc học tốt môn học này còn phụ thuộc vào việc bạn có bám sát theo nội dung bài học đã được giảng trên lớp hay không. Bởi vậy, một phương pháp để học giỏi văn tiếp theo đó là hãy thật tập trung nghe giáo viên giảng và ghi chép đầy đủ những ý chính trong những buổi học trên lớp. 

Hiện nay có khá nhiều bạn học sinh không chú ý nghe giảng, làm việc riêng trong giờ nên đã bỏ phí bài giảng, nếu kiến thức môn văn bị đứt quãng chắc chắn các bạn sẽ không thể hiểu được môn học này. Chính việc chú ý tập trung lắng nghe bài giảng không chỉ khiến thầy cô có thêm hứng thú tận tình giảng bài, truyền đạt kiến thức cho bạn mà nó còn giúp các bạn ghi nhớ bài học một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, hãy chuẩn bị bài bằng cách soạn bài ngữ văn 12 trước khi đến lớp, gạch chân dưới những ý chính hoặc có thể sử dụng sơ đồ tư duy để ôn luyện lại kiến thức.

4.3. Rèn luyện tinh thần tự giác học hỏi

Việc rèn luyện cho bản thân tính tự giác khi học tập để tránh lãng phí những thời gian rảnh chính là câu trả lời quan trọng nhất cho câu hỏi “Làm cách nào để học giỏi văn?”. Bởi vậy, hãy không ngừng tìm tòi và cải thiện khả năng của mỗi bạn bằng cách tự mình lên kế hoạch cho bản thân chứ không phải phụ thuộc vào sự ép buộc từ ai.

4.4. Sử dụng sơ đồ tư duy để ghi nhớ tốt hơn

Sử dụng sơ đồ tư duy để học văn tốt hơn

Mỗi khi học văn, nếu các bạn học sinh cảm thấy bài giảng quá dài hay có quá nhiều ý khiến bạn lan man, khó nhớ để học thì hãy gạch chân dưới những ý chính, quan trọng được giáo viên lưu ý nhiều trong bài. Sau đó có thể sử dụng sơ đồ tư duy để học dàn ý. Ý chính sẽ nằm ở giữa, các ý phụ sẽ là những nhánh nhỏ đâm ra. Sơ đồ tư duy có sự kết hợp giữa chữ, hình ảnh, màu sắc được sắp xếp khoa học. 

Việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp các em học sinh khai triển ý chính trong bài dễ dàng hơn từ đó nhớ bài nhanh hơn. Việc vẽ sơ đồ tư duy cho môn ngữ văn tuy đơn giản nhưng lại rất hiệu quả nó giúp học sinh tăng khả năng tư duy, phân tích và lập luận và đặc biệt là giúp bạn đi đúng hướng cho bài học.

PAS VUIHOCGIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:  

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+  

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích  

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô  

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!


Qua bài viết này, VUIHOC mong rằng có thể cung cấp cho các em chi tiết chương trình soạn bài Ngữ Văn 12. Từ đó giúp các em hiểu được sự quan trọng của việc học tốt môn học này nhằm giúp bạn học nắm bắt được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học khác như Toán 12, Hóa 12 hay Lý 12 thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

| đánh giá
Bình luận
  • {{comment.create_date | formatDate}}
Hotline: 0987810990